Lịch sử hình thành xã Thăng Bình, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh HóaNgày 30/10/2020 07:58:49 Lịch sử hình thành xã Thăng Bình, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh HóaLịch sử hình thành và phát triển của xã Thăng Bình luôn gắn liền với lịch sử phát triển của huyện Nông cống. Vùng đât này có bê dày lịch sử cả về kiến tạo địa chât lân văn hóa. Cho đến nay, chưa xác định được chính xác cư dân đên vùng đât Thăng Bình sinh sông từ bao giờ. Theo các cụ cao tuôi ở làng Xa Lý (được ghi trong cuốn Lịch sử truyền thống làng Xa Lý) thì người lập làng là Đức Thánh Cao. Theo dư địa chí huyện Nông cống, với việc phát hiện ra mộ táng hình thuyền có từ thế kỷ XV về trước ở làng Ngọ Xá, cùng một số đồ gốm sứ có niên đại từ thời Lý - Trần là căn cứ để các nhà khoa học khẳng định cư dân đến Thăng Bình khá sớm Tra cứu gia phả các dòng họ, cũng như một số sách đã xuất bản thì vào thời hậu Lê, nhà vua đã ban lộc điền cho một số người có công về Nông cống lập trang ấp tưong đối nhiều. Làng Quần Bối cũng được hình thành do Lê Thần Tông cho quan về khai phá vùng đất này để trồng lúa. Căn cứ các sách đã xuất bản vào triều Nguyễn, thời vua Gia Long (1802 - 1820) huyện Nông cống có 9 tổng, 215 thôn, sở, phường, ấp. Các làng của Thăng Bình thuộc tổng Vạn Đồn (sau đổi thành Vạn Thiện). Trong 42 xã (làng lớn), thôn có tên một số làng trong xã, như: Xa Lý, Ngọ Xá... Đến đời vua Đồng Khánh (1885 - 1888), triều đình giao cho Quốc sử giám biên soạn cuốn Đồng Khánh Địa dư chí tập 2, tổng Vạn Thiện có 23 thôn, xã, trong đó có thôn Xa Lý, Ngọ Xá, Thái Giai, Quần Bối. Đầu thế kỷ XX, huyện Nông cống có 10 tổng là: Văn Xá, Cao Xá, La Miệt, Vạn Đồn (sau đổi thành Vạn Thiện), Lạc Thiện, Đô Xá, Đồng Xá, cổ Định, Hữu Định, Lai Triều. Thời kỳ này các làng của Thăng Bình thuộc tổng Vạn Thiện. Sau Cách mạng Tháng Tám, ngày 22- 11 - 1945, Chính phủ lâm thời có sắc lênh 63/SL về tổ chức hôi đồng nhân dân va uy ban hành chinh các câp, đon vị tòng bị bài bo, thành lập đon vị hành chính cấp xã. Theo đó, 10 tổng của huyện Nông Cổng được thành lập 15 xã, gồm: xã Họp Tiến, xã Minh Nông, xã Tứ Dân, xã An Nông, xã Khuyến Nông, xã Đồng Tiến, xã Ninh Hòa, xã Tân Phúc, xã Trung Chính, xã HoàngSơn, xã Tế Nông, xã Minh Khôi, xã Công Chính, xã Vạn Thiện, xã Thăng Bình, xã Công Liêm. Như vậy xã Thăng Bình được thành lập từ cuối năm 1945. Tháng 9 năm 1954, thực hiện quyết định của UBND tỉnh Thanh Hóa, huyện Nông cống chia 15 xã lớn thành 44 xã, Thăng Bình được chia thành 3 xã: Thăng Bình, Thăng Long, Thăng Thọ. Giai đoạn này, Thăng Bình có 10 làng là: Xa Lý, Lai Son, Lai Phục, Lai Vinh, Thái Giai, Mỹ Trí, Thái Sơn, Quần Bối, Côn Nha, Ngọ Xá. Năm 1980, thực hiện Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong họp tác xã nông nghiệp, Thăng Bình hình thành 3 HTX, cũng là 3 làng gồm: Làng Xa Lý ghép với làng Lai Sơn thành HTX Bình Lý có 4 đội sản xuất. Làng Lai Thành, làng Lai Vinh, làng Thái Giai, làng Mỹ Trí ghép thành HTX Bình Thắng, có 4 đội sản xuât. Làng Ngọ Xá, làng Quần Bổi, làng Thái Son ghép lại thành HTX Bình Sơn, có 5 đội sản xuât. Năm 1986 sáp nhập 3 HTX trên thành HTX Thăng Bình gồm 13 đội sản xuất. Năm 1991, thực hiện Quyết định 878/QD-UBND (13/6/199 l)của ƯBND tỉnh Thanh Hóa về việc chuyển đổi các đội sản xuất thành thôn, 13 đội sản xuất đổi thành 13 thôn:Lý Đông. Lý Tây. Lý Nam. Lý Bắc: Lai Phục, Thái Giai, Tây Giang, Mỳ Trí, Thái Sơn, Quần BÔI, Ngọ Hạ, Ngọ Trung, Ngọ Thượng. Thực hiện Quyết định 3110/QĐ-ƯBND của UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 7 - 8 - 2018 về việc chuyên đôi, sáp nhập thôn, làng, phường, các xã thuộc các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thăng Bình sáp nhập các thôn, làng thành 7 thôn mới,gồm: Thôn Lý Đông gồm thôn Lý Đông và thôn Lý Tây sáp nhập lại. Thôn Lý Bắc gồm thôn Lý Nam và thôn Lý Bắc sáp nhập lại. Thôn Thái Lai gồm làng Thái và làng Lai sáp nhập lại. Thôn Mỹ Giang gồm Mỹ Trí và Tây Giang sáp nhập lại. Thôn Ngọ Hạ gồm Ngọ Hạ và một phần Ngọ Trung sáp nhập lại. Thôn Ngọ Thượng gồm Ngọ Thượng và phần còn lại của Ngọ Trung sáp nhập lại. Hồng Son gồm Thái Son sáp nhập với cồn Bối. Có thể thấy lịch sử hình thành và phát triển của cộng đồng dân cư ở Thăng Bình đã kéo dài hàng thế kỷ nay, địa giới hành chính cũng có nhiều thay đổi theo từng giai đoạn của lịch sử. Trong quá trình tồn tại, cộng đồng dân cư nơi đây có sự phát triển liên tục, từ một nhóm dân cư đên vùng đât này mở đất lập nghiệp rồi hình thành các làng, đến nay Thăng Bình đã là một vùng quê trù phú. Đơn vị hành chính xã mãi sau Cách mạng tháng Tám mới được thành lập, nhưng đơn vị làng (thôn) có từ xa xưa và liên tục phát triển, giữ vai trò quan trọng trong đời sổng, kinh tế - xã hội, bảo tồn, duy trì truyền thống tốt đẹp của làng quê Việt Nam trước sự xâm nhập của văn hóa ngoai lai tronp những thời kv đất nước bi nan ngoai xâm chiêm đóng. Như vậy, qua các nguồn tư liệu cho chúng ta thấy, lịch sử hình thành và phát hiển của cộng đồng dân cư Thăng Bìnhxuyên suốt qua nhiều thế kỷ. Cùng với việc cải tạo đất đai là quá trình đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt, đặc biệt là lũ lụt, những nhóm nhỏ các hộ dầnphát triển thành xóm thôn, làng xã trù phú, đông đúc tồn tại tù’ nhiều thế kỷ nay. Lịch sử phát triển của quê hương Thăng Bình trải qua nhiều giai đoạn. Việc ra đời tên xã Thăng Bình là thành quả của đấu tranh cách mạng, là mốc son trong lịch sử xã nhà, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong quá trình xây dựng Nhà nước dân chù của Đảng ta. Trong quá trình hình thành và phát triển, nhân dân Thăng Bình đã cần cù, sáng tạo trong lao động, kiên cường, dũng càm trong đấu tranh, phát huy truyền thống cách mạng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, viết tiếp trang sử vàng của quê hương.
Lịch sử hình thành và phát triển của xã Thăng Bình luôn gắn liền với lịch sử phát triển của huyện Nông cống. Vùng đât này có bê dày lịch sử cả về kiến tạo địa chât lân văn hóa. Cho đến nay, chưa xác định được chính xác cư dân đên vùng đât Thăng Bình sinh sông từ bao giờ. Theo các cụ cao tuôi ở làng Xa Lý (được ghi trong cuốn Lịch sử truyền thống làng Xa Lý) thì người lập làng là Đức Thánh Cao. Theo dư địa chí huyện Nông cống, với việc phát hiện ra mộ táng hình thuyền có từ thế kỷ XV về trước ở làng Ngọ Xá, cùng một số đồ gốm sứ có niên đại từ thời Lý - Trần là căn cứ để các nhà khoa học khẳng định cư dân đến Thăng Bình khá sớm Tra cứu gia phả các dòng họ, cũng như một số sách đã xuất bản thì vào thời hậu Lê, nhà vua đã ban lộc điền cho một số người có công về Nông cống lập trang ấp tưong đối nhiều. Làng Quần Bối cũng được hình thành do Lê Thần Tông cho quan về khai phá vùng đất này để trồng lúa. Căn cứ các sách đã xuất bản vào triều Nguyễn, thời vua Gia Long (1802 - 1820) huyện Nông cống có 9 tổng, 215 thôn, sở, phường, ấp. Các làng của Thăng Bình thuộc tổng Vạn Đồn (sau đổi thành Vạn Thiện). Trong 42 xã (làng lớn), thôn có tên một số làng trong xã, như: Xa Lý, Ngọ Xá... Đến đời vua Đồng Khánh (1885 - 1888), triều đình giao cho Quốc sử giám biên soạn cuốn Đồng Khánh Địa dư chí tập 2, tổng Vạn Thiện có 23 thôn, xã, trong đó có thôn Xa Lý, Ngọ Xá, Thái Giai, Quần Bối. Đầu thế kỷ XX, huyện Nông cống có 10 tổng là: Văn Xá, Cao Xá, La Miệt, Vạn Đồn (sau đổi thành Vạn Thiện), Lạc Thiện, Đô Xá, Đồng Xá, cổ Định, Hữu Định, Lai Triều. Thời kỳ này các làng của Thăng Bình thuộc tổng Vạn Thiện. Sau Cách mạng Tháng Tám, ngày 22- 11 - 1945, Chính phủ lâm thời có sắc lênh 63/SL về tổ chức hôi đồng nhân dân va uy ban hành chinh các câp, đon vị tòng bị bài bo, thành lập đon vị hành chính cấp xã. Theo đó, 10 tổng của huyện Nông Cổng được thành lập 15 xã, gồm: xã Họp Tiến, xã Minh Nông, xã Tứ Dân, xã An Nông, xã Khuyến Nông, xã Đồng Tiến, xã Ninh Hòa, xã Tân Phúc, xã Trung Chính, xã HoàngSơn, xã Tế Nông, xã Minh Khôi, xã Công Chính, xã Vạn Thiện, xã Thăng Bình, xã Công Liêm. Như vậy xã Thăng Bình được thành lập từ cuối năm 1945. Tháng 9 năm 1954, thực hiện quyết định của UBND tỉnh Thanh Hóa, huyện Nông cống chia 15 xã lớn thành 44 xã, Thăng Bình được chia thành 3 xã: Thăng Bình, Thăng Long, Thăng Thọ. Giai đoạn này, Thăng Bình có 10 làng là: Xa Lý, Lai Son, Lai Phục, Lai Vinh, Thái Giai, Mỹ Trí, Thái Sơn, Quần Bối, Côn Nha, Ngọ Xá. Năm 1980, thực hiện Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong họp tác xã nông nghiệp, Thăng Bình hình thành 3 HTX, cũng là 3 làng gồm: Làng Xa Lý ghép với làng Lai Sơn thành HTX Bình Lý có 4 đội sản xuất. Làng Lai Thành, làng Lai Vinh, làng Thái Giai, làng Mỹ Trí ghép thành HTX Bình Thắng, có 4 đội sản xuât. Làng Ngọ Xá, làng Quần Bổi, làng Thái Son ghép lại thành HTX Bình Sơn, có 5 đội sản xuât. Năm 1986 sáp nhập 3 HTX trên thành HTX Thăng Bình gồm 13 đội sản xuất. Năm 1991, thực hiện Quyết định 878/QD-UBND (13/6/199 l)của ƯBND tỉnh Thanh Hóa về việc chuyển đổi các đội sản xuất thành thôn, 13 đội sản xuất đổi thành 13 thôn:Lý Đông. Lý Tây. Lý Nam. Lý Bắc: Lai Phục, Thái Giai, Tây Giang, Mỳ Trí, Thái Sơn, Quần BÔI, Ngọ Hạ, Ngọ Trung, Ngọ Thượng. Thực hiện Quyết định 3110/QĐ-ƯBND của UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 7 - 8 - 2018 về việc chuyên đôi, sáp nhập thôn, làng, phường, các xã thuộc các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thăng Bình sáp nhập các thôn, làng thành 7 thôn mới,gồm: Thôn Lý Đông gồm thôn Lý Đông và thôn Lý Tây sáp nhập lại. Thôn Lý Bắc gồm thôn Lý Nam và thôn Lý Bắc sáp nhập lại. Thôn Thái Lai gồm làng Thái và làng Lai sáp nhập lại. Thôn Mỹ Giang gồm Mỹ Trí và Tây Giang sáp nhập lại. Thôn Ngọ Hạ gồm Ngọ Hạ và một phần Ngọ Trung sáp nhập lại. Thôn Ngọ Thượng gồm Ngọ Thượng và phần còn lại của Ngọ Trung sáp nhập lại. Hồng Son gồm Thái Son sáp nhập với cồn Bối. Có thể thấy lịch sử hình thành và phát triển của cộng đồng dân cư ở Thăng Bình đã kéo dài hàng thế kỷ nay, địa giới hành chính cũng có nhiều thay đổi theo từng giai đoạn của lịch sử. Trong quá trình tồn tại, cộng đồng dân cư nơi đây có sự phát triển liên tục, từ một nhóm dân cư đên vùng đât này mở đất lập nghiệp rồi hình thành các làng, đến nay Thăng Bình đã là một vùng quê trù phú. Đơn vị hành chính xã mãi sau Cách mạng tháng Tám mới được thành lập, nhưng đơn vị làng (thôn) có từ xa xưa và liên tục phát triển, giữ vai trò quan trọng trong đời sổng, kinh tế - xã hội, bảo tồn, duy trì truyền thống tốt đẹp của làng quê Việt Nam trước sự xâm nhập của văn hóa ngoai lai tronp những thời kv đất nước bi nan ngoai xâm chiêm đóng. Như vậy, qua các nguồn tư liệu cho chúng ta thấy, lịch sử hình thành và phát hiển của cộng đồng dân cư Thăng Bìnhxuyên suốt qua nhiều thế kỷ. Cùng với việc cải tạo đất đai là quá trình đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt, đặc biệt là lũ lụt, những nhóm nhỏ các hộ dầnphát triển thành xóm thôn, làng xã trù phú, đông đúc tồn tại tù’ nhiều thế kỷ nay. Lịch sử phát triển của quê hương Thăng Bình trải qua nhiều giai đoạn. Việc ra đời tên xã Thăng Bình là thành quả của đấu tranh cách mạng, là mốc son trong lịch sử xã nhà, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong quá trình xây dựng Nhà nước dân chù của Đảng ta. Trong quá trình hình thành và phát triển, nhân dân Thăng Bình đã cần cù, sáng tạo trong lao động, kiên cường, dũng càm trong đấu tranh, phát huy truyền thống cách mạng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, viết tiếp trang sử vàng của quê hương.
|